Chuyên đề

VESAK - Chặng đường và giá trị lịch sử
Vesak không chỉ là một lễ hội Phật giáo mà đã trở thành một sự kiện mang tính toàn cầu, phản ánh sự hòa nhập của Phật giáo vào thế giới đương đại.
-
Phát động cuộc thi sáng tác “Ngọa Vân - Niềm tự hào lịch sử Phật giáo Việt Nam”
Nhằm tôn vinh di sản của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại Ngọa Vân - Yên Tử, nơi gắn liền với cuộc đời tu hành và nhập niết bàn của Ngài, công ty CP Du lịch Văn Hóa Ngọa Vân - Yên Tử tổ chức cuộc thi sáng tác Ảnh - Video với chủ đề: “Ngọa Vân - Niềm tự hào lịch sử Phật giáo Việt Nam”.
-
Tản mạn đôi điều về Hương Vân tự ở Tống Xá, Kinh Môn
Chùa này có lịch sử khá lâu đời, có lẽ từ thời Trần (bởi lẽ hầu hết các chùa ở Kinh Môn đều có từ thời kỳ này do Trần Liễu xây dựng). Hiện nay các văn bia của chùa hầu hết đã bị hư hỏng, thất lạc, chỉ còn một hai bia vẫn ghi rõ Hương Vân tự.
-
Không khí pháp hội mùa xuân tại chùa Khai Nguyên
Không khí những ngày xuân tháng giêng tại chùa Khai Nguyên không chỉ mang đến sự náo nức, hoan hỷ mà còn là cơ hội để mỗi người tìm về nguồn cội tâm linh, khơi dậy lòng từ bi.
-
Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng kiến trúc chùa Nam tông Khmer
Có thể nói, ngôi chùa là biểu tượng điển hình, một sự độc đáo của vùng sông nước tạo nên nét đẹp đặc thù mà chỉ có ở người Khmer Nam Bộ.
-
Chùa Cúc (Trung Sơn Trầm) nơi giao thoa tín ngưỡng Tam giáo
Ba pho tượng cùng hiện diện trong gian thờ chính thể hiện ba trạng thái tâm linh quan trọng: trí tuệ tĩnh lặng (Thái Thượng Lão Quân), giác ngộ giải thoát (đức Phật Tuyết Sơn) và niềm vui viên mãn (Bồ tát Di Lặc).
-
Thanh Hóa: Chùa Linh Xứng và tấm bia đá bảo vật quốc gia
Chùa Linh Xứng tọa lạc dưới chân núi Ngưỡng Sơn, xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc (nay thuộc xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa)
-
Chùa Mía cổ - nơi lưu giữ 287 pho tượng quý giá
Mỗi pho tượng, mỗi mái ngói rêu phong tại chùa Mía đều kể lại câu chuyện về đạo lý, về lòng từ bi và sự giác ngộ, giúp mỗi người khi đến đây đều có thể cảm nhận được sự thanh tịnh trong tâm hồn...
-
Chùa mới Nam tông Khmer Serey Mean Chey
Phường 1 Thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu có hai ngôi chùa Nam tông Khmer cách nhau không mấy xa. Chùa Mới trên đường ĐT 981 hướng ra Gành Hào nay đã có diện mạo trang nghiêm hơn trước nhiều sau quá trình bà con phật tử các nơi hùn phước xây dựng mới và trùng tu.
-
Chùa Linh Thông ở ngoại thành Hà Nội tổ chức lễ hội truyền thống
Nhờ công đức lớn lao của Hòa thượng Thích Gia Quang - Trụ trì chùa Linh Thông, chùa ngày càng khang trang, trở thành trung tâm tu học, hoằng pháp quan trọng của Phật giáo Đông Anh nói riêng và Phật giáo Hà Nội nói chung.
-
Đôi nét về chùa Ngâu
Chùa Ngâu, hay còn gọi là Hưng Long Tự hoặc Quốc Lão Hưng Long Tự, tọa lạc tại thôn Yên Ngưu, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1130 dưới thời vua Lý Thần Tông.
-
Chùa Am Vãi và du lịch tâm linh ở Bắc Giang
Tài nguyên du lịch của núi chùa Am Vãi được biểu hiện ở cả hai nhóm: Tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Cả hai loại tài nguyên này đang và đã được khai thác nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.
-
Chùa Song Tử Tây trên quần đảo Trường Sa
Chùa Song Tử Tây là một trong những ngôi chùa nằm trên quần đảo Trường Sa, được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân phật tử trên đảo
-
Dấu ấn kiến trúc, nghệ thuật chùa Phụng Sơn
Có hai pho tượng cổ chưa rõ tên được phụng thờ tại nhà tổ, ngoài ra còn có một số tượng, bài vị các đời trụ trì chùa Phụng Sơn.
-
Giá trị lịch sử của chùa Bửu Hưng
Ngoài các giá trị về lịch sử, về mỹ thuật, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật viết chữ..., chùa Bửu Hưng còn mang giá trị to lớn về mặt giáo dục cho các thế hệ thanh niên về đạo đức cách mạng, về tinh thần yêu nước, yêu quê hương xứ sở của mình.
-
Những ngôi chùa nổi tiếng để cầu duyên theo tín ngưỡng dân gian
Trong văn hóa và tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam, chùa chiền không chỉ là nơi thờ phụng và tu tập mà còn là điểm đến linh thiêng để con người gửi gắm những ước nguyện về tình duyên và hạnh phúc lứa đôi.
-
Dấu ấn kiến trúc, nghệ thuật Tổ đình Từ Hiếu
Tổ đình còn bảo quản những di vật và di sản tư liệu quý giá như đại hồng chung, tượng Tam thế, tượng Bồ Tát, mộc bản.
-
Chùa Cổ Lễ: Biểu tượng đối trọng và sự biến đổi không gian kiến trúc PGVN thế kỷ XX
Trong sự kết nối này, chùa Cổ Lễ vừa là một nơi để chiêm bái vừa trở thành một không gian tâm linh mở rộng, nơi mà sự thiêng liêng hiện diện ngay trong tầm nhìn hàng ngày của bất kỳ ai.
-
Chùa Monivongsa Bopharam rạng rỡ trong nắng Xuân
Đến Cà Mau, nếu chưa đến Monivongsa Bopharam thực sự là một thiếu sót trong hành trình trải nghiệm thành phố cực Nam Tổ quốc.
-
Quốc sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011): Nhà ngoại giao tài năng, nhà thơ xuất sắc
Trong hai câu kết của bài từ, Đại sư Khuông Việt (Ngô Chân Lưu) khéo léo thể hiện thành ý của mình, tiếp tục đề cao vai trò của Lý Giác, vì chính sứ giả là sợi dây nối nước Nam với triều đình nhà Tống.
-
Văn bia Ngự Chế Hoằng Ân Tự (Tổ đình Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội)
Kể từ khi mang tên là chùa Hoằng Ân đến nay, ngôi chùa đã trải qua gần 200 năm, những tư liệu lịch sử về ngôi chùa càng làm sáng tỏ tầm quan trọng của ngôi chùa trong lịch sử với những đặc ân liên quan đến hoàng thân quốc thích.