Đời sống

Tự do trong những điều "thiếu khuyết" và không hoàn hảo
Giống như tượng Phật nghiêng của Tara Brach, hay cây xương rồng lệch bên kệ sách, chính những vết lệch lại trở thành pháp thoại thầm lặng, nhắc nhở ta về sự tử tế và tính người mà tất cả cùng mang.
-
Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát
Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát....
-
Nghệ thuật ứng xử trong lời nói
Lời nói không có hình tướng, nhưng khi ta dùng lời nói cay độc sẽ là vũ khí vô hình sát thương người khác đến chết mà chúng ta không ngờ đến...
-
Trách nhiệm xã hội: Mối quan hệ giữa Phật giáo và Kinh doanh
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không nên chỉ là một chiến thuật tiếp thị đơn thuần được nghĩ ra trong phòng họp...
-
Đồ mã
Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu "bất nhân, bất tri" để phá ngu cho hậu học...
-
Nhà tôi với tục đốt vàng mã
Nhà tôi bỏ tục đốt vàng mã đã lâu, tôi còn nhớ ngày tôi còn nhỏ, thấy thầy (cha) tôi rất công kích cái tục đốt vàng mã là tục mê tín một cách vô lý...
-
-
Đạo Phật rất cần cho vấn đề kinh tế ngày nay
Đạo Phật cho vinh hoa làm bọt bóng mà lấy công đức làm vĩnh viễn. Dậy cho người ta biết cần cho có của, lại dậy cho người ta biết kiệm...
-
Xây dựng nền kinh tế học Phật giáo
Trong thế giới quan Phật giáo, nhân loại thay vì làm chủ hành tinh này, chỉ đơn giản là kiến tạo nên một phần tử nhỏ bé dưới trời xanh mây trắng...
-
Thuyết nhân quả báo ứng - Phần cuối
Thuyết nhân quả báo ứng luân hồi để duy trì nhân tâm trong đời mạt kiếp. Cái thuyết nhân quả của nhà Phật cũng như bộ luật của nhà nước...
-
Truyền thông và Tôn giáo
Truyền thông đóng vai trò quan trọng như một liều thuốc xoa dịu, thay thế sự mất kết nối của cuộc sống làng quê thời tiền công ngiệp...
-
Thuyết nhân quả báo ứng - Phần 1
Thuyết nhân quả báo ứng - giàu sang thế nào cũng không tránh được luân-hồi, thông minh thế nào cũng không thắng nổi định nghiệp...
-
Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật
Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ...
-
Một số đóng góp của Phật giáo Việt Nam trong việc “phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân”
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo yêu nước. Cơ sở lý luận là ở chỗ, cái đẹp đẽ cao cả, cái quí hiếm không phải nằm ở đâu xa...
-
Người rồ không biết mình rồ
Vua hiểu được cái cớ người rồ là tại nước mưa, trước khi sắp mưa, dùng nắp đậy kín giếng lại, nước mưa không tràn vào được...
-
Phước huệ song tu
Phước huệ, phước báu là nhân duyên, là phương tiện cần phải nên khéo nắm bắt để dụng công tu hành đạt vô dư niết bàn đoạn tận sinh y...
-
Ý nghĩa “tuyển Phật trường” trong đại giới đàn
"Tuyển Phật trường” với hàm ý rằng, giới đàn mà các giới tử thụ giới, là nơi dùng để tuyển chọn một con người đủ những phẩm chất đạo đức...
-
Ứng dụng triết lý đạo Phật trong kinh doanh
kinh doanh được những doanh nhân Phật tử thúc đẩy chiến lược toàn diện, nhằm mang lại lợi ích ngay cả cho cộng đồng ...
-
Tư duy Phật giáo và đạo đức truyền thông
Đạo đức truyền thông tư duy trong Phật giáo thách thức bởi thời đại tiêu dùng thông minh- thực hành Phật giáo là quán sát lại các nhóm giá trị...
-
Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới: Khoa học và Thiền định
Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới khoa học và thiền định - các nhà khoa học cũng đã rút ra được nhiều điểm chung giữa giáo lý đạo Phật
-
Cái hại của câu tục ngữ “trẻ vui nhà già vui chùa”
“Trẻ vui nhà già vui chùa” làm cho các bạn trẻ không ai dám lai vãng đến cửa chùa nữa, thật là một câu vô ý thức vô nghĩa lý...