Bài viết được gắn thẻ #Đức Phật

  • Vesak - Tam hợp nhìn từ giáo lý Bắc truyền

    Vesak - Tam hợp nhìn từ giáo lý Bắc truyền

    Chủ trương Tam hợp không phải là hành động làm rối loạn lịch sử, mà là biểu hiện phương tiện trí: Dùng một sự kiện tượng trưng toàn thể con đường giác ngộ – từ sơ phát tâm đến viên thành đạo quả.

    13:12 30/04

  • Tháng tư về đánh thức các con tim hiếu đạo

    Tháng tư về đánh thức các con tim hiếu đạo

    Chúng ta tuy đang ở trong cõi đời ngũ trược nhưng chủng tính Phật luôn hiện hữu trong ta, những hạt giống của hiểu biết và thương yêu luôn sẵn có trên mảnh đất tâm mỗi người.

    09:30 28/04

  • Ấn Độ cử chuyên cơ cung rước Xá lợi đức Phật đến Việt Nam

    Ấn Độ cử chuyên cơ cung rước Xá lợi đức Phật đến Việt Nam

    Chính phủ Ấn Độ sẽ trực tiếp điều hành chuyên cơ quân sự và cử đội bảo an đặc biệt tháp tùng xá lợi đức Phật trong suốt Đại lễ Vesak 2025.

    10:10 27/04

  • Bộ câu hỏi về Tứ Diệu Đế?

    Bộ câu hỏi về Tứ Diệu Đế?

    Tứ Diệu Đế (bốn chân lý cao quý) là giáo lý căn bản và quan trọng nhất trong Phật giáo, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng dạy sau khi Ngài chứng ngộ. Tứ Diệu Đế bao gồm bốn chân lý về khổ đau và con đường giải thoát khỏi khổ đau. Hãy cùng Tạp chí tìm hiểu thêm về những kiến thức này

    10:10 26/04

  • Mừng ngày Phật đản Vesak LHQ 2025

    Mừng ngày Phật đản Vesak LHQ 2025

    Nhờ đức Phật chúng ta mới thấy rõ, giá trị lớn nhất của đời người là trí tuệ và phước đức, không có gì giá trị chân thật, bền vững và miên viễn hơn phước đức và trí tuệ.

    10:45 25/04

  • Cảm âm thiền nhạc

    Cảm âm thiền nhạc

    Phật hiền gieo ánh sen vàng/Nở trong tâm thức nhẹ nhàng thảnh thơi/Cung đàn quyện gió mây trời... / Rót vào nhân thế những lời từ bi

    10:18 23/04

  • Giáo hoàng Francis: Chúa Giê-su và đức Phật dạy về tầm quan trọng của tinh thần vị tha vô ngã

    Giáo hoàng Francis: Chúa Giê-su và đức Phật dạy về tầm quan trọng của tinh thần vị tha vô ngã

    Đức Giáo hoàng nói thêm, Kinh Pháp Cú của đức Phật có dạy như sau: “Không làm mọi điều ác. Thành tựu các hạnh lành, Tâm ý giữ trong sạch, Chính lời chư Phật dạy”.

    16:31 22/04

  • Phật giáo mình đẹp lắm

    Phật giáo mình đẹp lắm

    Phật giáo là một tôn giáo, một hệ thống triết học, một lối sống hướng đến sự an lạc, hạnh phúc của con người và sự phát triển toàn diện của xã hội.

    10:15 22/04

  • Khi lòng đã đủ an nhiên!

    Khi lòng đã đủ an nhiên!

    Hạnh phúc trong cuộc đời không phải là khi xung quanh mình chỉ thấy những thiên thần, sóng yên biển lặng, mà là khi lòng người đã đủ an nhiên để yêu thương, bao dung cả những khác biệt bên ngoài.

    09:31 15/04

  • Cánh cửa bước vào Trường Trung Đạo

    Cánh cửa bước vào Trường Trung Đạo

    Trường đang tổ chức chương trình gây quỹ trực tuyến “Hạt Mầm Giác Ngộ” (Seeds of Awakening), một triển lãm nghệ thuật Phật giáo đầy tinh tế nhằm hỗ trợ sự phát triển bền vững của trường.

    15:05 11/04

  • Cúi đầu để vươn thấu tới trời xanh

    Cúi đầu để vươn thấu tới trời xanh

    Người ta thường nghĩ rằng cúi đầu là yếu đuối, là thấp hèn. Nhưng quan điểm của Phật giáo, cúi đầu chính là biểu hiện của trí tuệ và từ bi.

    09:16 08/04

  • Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma

    Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma

    Kinh "Vua Phạm Ma" trong Lục độ tập kinh không chỉ kể về tiền kiếp của đức Phật mà còn truyền tải những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo như nhân quả, lòng từ bi, giữ gìn đạo đức và con đường giác ngộ.

    09:15 08/04

  • Hình tượng Bụt, Phật trong truyện cổ dân gian Việt Nam

    Hình tượng Bụt, Phật trong truyện cổ dân gian Việt Nam

    Bụt là một biểu tượng gần gũi, thân thiện, hiện diện trong văn hóa dân gian Việt Nam, trong khi Phật là hình ảnh thiêng liêng, biểu trưng cho cốt lõi các triết lý giác ngộ trong đạo Phật.

    09:45 06/04

  • Chúng ta đã là những vị Phật

    Chúng ta đã là những vị Phật

    Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.

    08:25 06/04

  • Năng lực trí tuệ của đức Phật giúp chữa lành tâm hồn

    Năng lực trí tuệ của đức Phật giúp chữa lành tâm hồn

    Nguyên nhân gốc rễ của nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần, theo Phật giáo, do tam độc tham lam (rāga), sân hận (dwesh) và si mê (avidyā) là những nguyên nhân gây ra bất hạnh và phiền não, ưu tư cho con người.

    10:10 31/03

  • Tầm quan trọng của tám pháp Ba-la-di đối với Tỳ kheo ni

    Tầm quan trọng của tám pháp Ba-la-di đối với Tỳ kheo ni

    Cho nên chúng ta không được phạm Giới dù chỉ là lỗi nhỏ, sự giữ gìn Giới luật một cách trọn vẹn không chỉ trang nghiêm pháp thân của chúng ta trong hiện đời, mà còn góp phần làm cho phật pháp được cửu trụ tại thế gian.

    14:35 29/03

  • Maha Ghosananda: Từ nỗi khổ sâu thẳm đến Đại bi vô lượng

    Maha Ghosananda: Từ nỗi khổ sâu thẳm đến Đại bi vô lượng

    Maha Ghosananda không né tránh nỗi đau của mình, cũng không bị nó nhấn chìm. Thay vì khép mình vào sự mất mát, Ngài mở rộng trái tim, biến đau thương thành hành động từ bi hướng đến tha nhân.

    14:15 25/03

  • Nữ giới Phật giáo tại Hoa Kỳ

    Nữ giới Phật giáo tại Hoa Kỳ

    Sự “nữ tính hóa”của Phật giáo có thể trở thành một trong những đặc điểm lâu dài của Phật giáo tại Hoa Kỳ, tạo ra một hình thức mới phù hợp với xã hội hiện đại nhưng vẫn duy trì được tinh thần cốt lõi của giáo lý đức Phật.

    13:48 21/03

  • Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn

    Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn

    Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.

    09:30 21/03

  • Đoạn trừ phiền não bằng cách thực hành Tâm Quán Niệm Xứ (Citanupassana)

    Đoạn trừ phiền não bằng cách thực hành Tâm Quán Niệm Xứ (Citanupassana)

    Để vượt qua phiền não và thoát khỏi nguy hiểm đau khổ, tránh được những ác nghiệp xuất phát từ thân, khẩu và ý thì cần thực hành thiền Vipassanā, để có thể an trú trong hạnh phúc thực sự.

    09:05 21/03