Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Tác phẩm Pháp Hoa đề cương và Tâm Kinh trực giải của Thiền sư Thanh Đàm - Minh Chính
Hai tác phẩm của ngài Thanh Đàm thể hiện sự nhất quán trong lộ trình tu tập mà ngài chỉ dạy, hướng dẫn. Ngài đã dành ra hơn hai mươi năm sau khi soạn thảo xong Pháp hoa đề cương mới công bố Bát nhã tâm kinh trực giải.
-
Ứng dụng trung đạo trong trang phục nữ
Một người phụ nữ biết chăm sóc bản thân bằng giới - định - tuệ, giữ gìn phẩm hạnh đoan chính và nuôi dưỡng tâm từ bi, sẽ tự nhiên toát lên vẻ đẹp của trí tuệ và khí chất.
-
Phật giáo huyện Đoan Hùng hoạt động thiện nguyện
Qua chương trình, Phật giáo huyện Đoan Hùng tiếp tục khẳng định vai trò là cầu nối yêu thương, lan tỏa giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng xã hội an vui và hạnh phúc.
-
Bạo hành gia đình và nỗi đau con trẻ
Mỗi cái nhìn đầy sân hận, mỗi lời nói thô bạo, mỗi hành động làm tổn thương người thân đều là sự gieo trồng của những hạt giống bất thiện trong tâm thức.
-
Chữ Vạn Phật giáo trang trí hoa và ruy băng
Chữ VẠN hướng về bên phải là biểu tượng tốt lành, may mắn và có thể được tìm thấy trong nhiều nền văn hóa cổ đại. Nhiều chữ Vạn hướng về bên phải được chạm khắc và vẽ trên các ngôi đền cổ. Từ SWASTIKA bắt nguồn từ tiếng Phạn: स्वस्तिक, có nghĩa là "tốt lành".
-
08/04/2025: Họp Chung khảo Giải Báo chí Phật giáo toàn quốc 2024
Các thành viên Ban Giám khảo làm việc công tâm, trao đổi sâu sắc về các yếu tố sáng tạo, tính phù hợp chủ đề, thông điệp truyền tải và ảnh hưởng xã hội của tác phẩm dự thi.
-
Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma
Kinh "Vua Phạm Ma" trong Lục độ tập kinh không chỉ kể về tiền kiếp của đức Phật mà còn truyền tải những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo như nhân quả, lòng từ bi, giữ gìn đạo đức và con đường giác ngộ.
-
Cha mẹ có nên làm bài tập về nhà giúp con?
Khi cha mẹ gieo nhân của sự ỷ lại, kết quả tất yếu là con cái sẽ gặp khó khăn trong việc phát triển bản thân và đối mặt với thực tế cuộc sống sau này.
-
TP.HCM: Chùa Phổ Minh mừng Tết cổ truyền Campuchia, Lào, Thái Lan và Myanma
Buổi lễ diễn ra trong không khí vui tươi, ấm áp thể hiện quan hệ hữu nghị hợp tác, đoàn kết với nghi lễ truyền thống của các quốc gia đón Tết như: dâng hương niệm Phật cầu an, tắm Phật, chúc phúc, buộc chỉ cổ tay nhân dịp Mừng năm mới.
-
Hình tượng Bụt, Phật trong truyện cổ dân gian Việt Nam
Bụt là một biểu tượng gần gũi, thân thiện, hiện diện trong văn hóa dân gian Việt Nam, trong khi Phật là hình ảnh thiêng liêng, biểu trưng cho cốt lõi các triết lý giác ngộ trong đạo Phật.
-
Phật giáo và Thiên chúa giáo dẫn đầu xu hướng chuyển đổi tôn giáo toàn cầu
Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của các tôn giáo trên thế giới: liệu xu hướng này có tiếp tục lan rộng, hay sẽ có sự tái cấu trúc của các đức tin trong bối cảnh xã hội không ngừng biến đổi?
-
Nhân sinh quan Phật giáo trong Kinh Pháp Cú
Kinh Pháp Cú là một trong 15 kinh thuộc Tiểu Bộ kinh nằm trong Tam Tạng kinh điển Phật giáo. Kinh Pháp Cú đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì và cải thiện tâm linh của con người trên những bước thăng trầm trong cuộc sống.
-
Tài năng và vô thường từ cuộc đời Robertino Loreti và Michael Jackson
Từ câu chuyện của hai nghệ sĩ vĩ đại, ta nhận ra: Danh vọng, tài năng đều vô thường, không có gì tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc đến từ sự tỉnh thức và buông xả, không phải từ những gì bên ngoài.
-
Ái kỷ - bản ngã trong đời sống hiện đại
Nhìn từ góc độ Phật giáo, ái kỷ không phải là một tính cách bất biến mà là một trạng thái tâm có thể chuyển hóa.
-
Nhớ xóm trọ nghèo nhưng chan chứa tình thân
Có lẽ, những người lao động nghèo ở xóm hủ tiếu không biết đến triết lý nhà Phật, nhưng họ đã thực hành hạnh bố thí ba-la-mật (Dāna Pāramitā) theo cách tự nhiên nhất, giúp đỡ mà không mong cầu đền đáp.
-
Ứng dụng đạo đức Phật giáo trong việc dạy dỗ trẻ em
Phật giáo, với triết lý từ bi và trí tuệ, cung cấp một hệ thống giáo dục đạo đức sâu sắc có thể áp dụng trong đời sống gia đình.
-
Đền Kiếp Bạc: Từ dấu ấn lịch sử đến triết lý Phật giáo
Việc người dân đến Đền Kiếp Bạc dâng hương có thể xem như một sự tiếp nối của duyên khởi, nhân quả, nơi mà lòng biết ơn và sự kính trọng trở thành động lực duy trì truyền thống.
-
Trân quý mỗi bữa cơm gia đình
Bữa cơm không chỉ là dinh dưỡng cho thân, mà còn là dinh dưỡng cho tâm.
-
Hạnh phúc gia đình theo quan điểm Phật giáo
Gia đình là nền tảng quan trọng của xã hội và cũng là nơi mỗi người tìm về sau những bộn bề cuộc sống. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng tràn ngập hạnh phúc. Có những gia đình giàu có nhưng lại bất hòa, có những gia đình đầy đủ vật chất nhưng thiếu đi sự yêu thương. Vậy hạnh phúc trong gia đình thực sự nằm ở đâu?
-
Nỗi lòng người vợ được "ở nhà chồng nuôi"
Hạnh phúc không đến từ việc chấp nhận số phận, mà từ việc hiểu rõ mình thực sự muốn gì và dám bước đi trên con đường của chính mình.