Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Nữ tướng Nguyễn Thị Bình trên bàn đàm phán từ góc nhìn Phật giáo
Bà không chỉ là huyền thoại của dân tộc Việt Nam, mà còn là một biểu tượng vượt thời gian về sức mạnh của tinh thần Phật giáo trong thực tiễn cuộc sống.
-
Hiếu: Hiếu là gốc rễ nhân cách và con đường tu tập
Trong dòng chảy văn hóa Việt, chữ Hiếu không chỉ là một phẩm hạnh, mà còn là đạo lý gốc rễ của con người – "công cha, nghĩa mẹ, ơn sinh dưỡng". Trong Phật giáo, đạo hiếu được tôn vinh như một pháp tu chứ không đơn thuần là một nghĩa vụ xã hội. Người mang tên Hiếu vì thế mang theo một sứ mệnh đặc biệt: sống biết ơn, sống có cội nguồn, và lan tỏa tình thương vô điều kiện đến gia đình và muôn loài.
-
Đạo đức và Từ bi là nền tảng xây dựng xã hội hòa bình, phát triển
Trong thế giới luôn vận hành bởi vô số mối quan hệ, đạo đức sống là nền tảng hình thành nhân cách và giữ gìn trật tự xã hội.
-
Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI
Khi chúng ta kêu gọi bản chất Phật trong chính mình và những người xung quanh, chúng ta có thể trung thành với niềm tin của mình và sử dụng trí tuệ cùng sức mạnh tinh thần của mình để đưa xã hội đi theo hướng tôn trọng mọi sự sống.
-
Họp báo để báo chí lan tỏa ánh sáng Vesak 2025
Trong không khí trang nghiêm và ấm áp, họ không chỉ đến để “đưa tin”, mà đang trở thành “người chuyển pháp”, góp phần đưa tinh thần Vesak lan tỏa tới cộng đồng xã hội một cách gần gũi và sâu sắc nhất.
-
Hãy tưởng tượng - khi thế giới không còn ranh giới tôn giáo
Và trong giây phút ấy, khi giai điệu Imagine ngân vang qua từng ca từ, tôi như thấy một thế giới hoàn nguyên hiện ra trước mắt: lợi hòa, ngập tràn ánh sáng từ bi, trí tuệ và tình yêu thương
-
Phật giáo mình đẹp lắm
Phật giáo là một tôn giáo, một hệ thống triết học, một lối sống hướng đến sự an lạc, hạnh phúc của con người và sự phát triển toàn diện của xã hội.
-
Vatican: Giáo hoàng Francis qua đời (1936-2025)
Thông qua các cuộc gặp gỡ, tuyên bố và hành động cụ thể, Ngài đã góp phần xây dựng cầu nối giữa Công giáo và Phật giáo, khuyến khích sự hợp tác để cùng nhau giải quyết các vấn đề toàn cầu như nghèo đói, bất công xã hội và biến đổi khí hậu.
-
Rèn khẩu để không nói tục, chửi thề
Chính niệm là gốc rễ, Chính ngữ là hoa trái. Muốn lời nói có tính xây dựng tích cực và xoa dịu phiền muộn, người nói trước hết phải quay về chính mình, lắng nghe nội tâm và nuôi dưỡng sự tỉnh thức trong từng khoảnh khắc.
-
Phật giáo trong xây dựng hệ giá trị Việt Nam hiện nay
Đạo Phật dạy ta sống không chỉ nhẫn nhịn, mà còn có tình nghĩa, nhân ái, trung thực (không được nói dối), độ lượng, bao dung, khiêm tốn, giản dị.
-
“Niết Bàn” và “Nirvana”: Nghịch và Ngược để chạm tới hai thế giới
Ở hai đầu thế giới, một bên là khổ hạnh thiền môn, một bên là bụi đời Punk rock, vẫn có thể gặp nhau ở điểm giao của chân lý: cuộc đời là khổ.
-
Ý nghĩa của thuyết Duyên khởi đối với việc bảo vệ môi trường
Theo thuyết duyên khởi, “cái này diệt, cái kia sẽ diệt”, do đó, môi trường bên ngoài bị ô nhiễm thì môi trường trong tâm con người cũng bị ô nhiễm.
-
Giới là ngọn hải đăng giữa biển đời
Giữ giới là từ chối thứ “tự do giả tạo”, thứ khiến ta tưởng rằng mình đang sống thật phong phú, nhưng thực chất lại bị trói buộc bởi tham lam, sân hận và si mê.
-
Vai trò Phật giáo trong định hình hệ tư tưởng quốc gia, gắn kết cộng đồng ở các nước Đông Nam Á
Phật giáo ở các nước Đông Nam Á lục địa luôn luôn đồng hành cùng dân tộc, là sợi dây kết nối mọi người trong xã hội dù thuộc nhiều giai tầng khác nhau, dù mỗi quốc gia nơi đây đều có sự đa dạng về tôn giáo và sắc tộc.
-
Quan điểm của đạo Phật về các tôn giáo khác
Phật giáo đồ và Cơ Đốc nhân đã thiết lập các chương trình giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau theo tinh thần hợp tác và biết lắng nghe, hiểu và chấp nhận sự khác biệt của mỗi người.
-
Chăm thân, dưỡng tâm để sống vui, khỏe
Khi ta biết sống chính niệm, hiểu rõ cơ thể và tâm mình, biết điều tiết ăn uống, nghỉ ngơi, cảm xúc và thái độ sống, thì bệnh tật có thể giảm từ gốc.
-
Mô hình pháp lý quản lý tổ chức Phật giáo ở một số quốc gia châu Á
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam cần hài hòa hóa pháp luật quốc gia với các cam kết quốc tế về quyền con người nhằm vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa nâng cao hình ảnh và trách nhiệm quốc tế của đất nước.
-
Tuổi trẻ Phật giáo với công tác xã hội
Giữa những hệ thống tôn giáo khác nhau đang hiện hành ở phương Đông cũng như phương Tây, Phật giáo là một tôn giáo được đánh giá cao, đặc biệt là trong vấn đề trị liệu tâm lý, giải quyết khủng hoảng cho nhân sinh.
-
Làm thế nào dạy con học Phật mà không áp đặt?
Theo quan điểm Phật giáo thì "nhân duyên đến thì hoa nở", mỗi đứa trẻ giống như một bông hoa, chỉ nở khi đủ nắng, đủ gió và đủ sự nuôi dưỡng nhẹ nhàng. Cha mẹ là người gieo duyên, không phải người ép hoa nở.
-
Câu chuyện Huy Cung đi tu và niềm vui giới trẻ khi tìm đến đạo Phật
Phật giáo không hứa hẹn một niềm vui dễ dàng hay ồn ào, mà mang lại một niềm vui bền vững không thay đổi theo hoàn cảnh.