Bài viết được gắn thẻ #tu tập
-
Hiếu: Hiếu là gốc rễ nhân cách và con đường tu tập
Trong dòng chảy văn hóa Việt, chữ Hiếu không chỉ là một phẩm hạnh, mà còn là đạo lý gốc rễ của con người – "công cha, nghĩa mẹ, ơn sinh dưỡng". Trong Phật giáo, đạo hiếu được tôn vinh như một pháp tu chứ không đơn thuần là một nghĩa vụ xã hội. Người mang tên Hiếu vì thế mang theo một sứ mệnh đặc biệt: sống biết ơn, sống có cội nguồn, và lan tỏa tình thương vô điều kiện đến gia đình và muôn loài.
-
Tứ Niệm Xứ trong đời sống hiện đại
Trong đời sống hiện đại, Tứ Niệm Xứ không chỉ là một phương pháp tu tập dành cho người xuất gia mà còn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong y học, tâm lý học, giáo dục và quản trị cuộc sống.
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Thực hành tịnh độ để về miền an lạc
Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.
-
Hà Nội: Lịch tu học tại chùa Bằng (Linh Tiên tự)
Chùa Bằng (Linh Tiên tự ) tọa lạc tại số 63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
-
Hãy tu tập như đất, nước, gió, lửa
Như đất, nước, gió, lửa, người tu tập hãy học cách giữ tâm mình vững chãi trước mọi hoàn cảnh; quán chiếu thân, khẩu, ý thanh tịnh, sử dụng hơi thở là điểm tựa để an trú chính niệm tránh xa các nghiệp bất thiện hại mình, hại người.
-
Giá trị và ứng dụng của đoạn trừ lậu hoặc trong đời sống tu học
Đoạn trừ lậu hoặc không chỉ là một mục tiêu trong tu tập Phật giáo mà còn là một phương pháp thực tiễn để sống một cuộc đời an lạc và ý nghĩa...