Trao đổi – Nghiên cứu

Hồi đầu có thực sự thị ngạn?

Hồi đầu có thực sự thị ngạn?

“Bờ” không chỉ là điểm đến, mà còn là quá trình tự thân kiến lập. Ta không tìm thấy bờ từ bên ngoài, mà phải kiến tạo bờ bên trong, bằng sự tu dưỡng, sửa mình, hướng thiện và tỉnh thức mỗi ngày.

09:05 30/04

  • Phương pháp khoa học nào xác định đức Phật Thích Ca Đản sinh năm 623 TCN

    Phương pháp khoa học nào xác định đức Phật Thích Ca Đản sinh năm 623 TCN

    Sự kiện đức Phật đản sinh, đắc đạo và trở thành đấng giác ngộ toàn năng đã trở thành một dấu son trong lịch sử nhân loại...

    09:05 07/01

  • Tổng quan về cõi Trời Đâu Suất và ý nghĩa tâm linh trong Phật giáo

    Tổng quan về cõi Trời Đâu Suất và ý nghĩa tâm linh trong Phật giáo

    Pháp lạc tại Đâu Suất giúp các cư dân duy trì trạng thái thanh tịnh trong suốt thời gian dài, giúp họ không bị xao lãng bởi các cảm xúc tiêu cực hay phiền não.

    09:00 01/01

  • Chuyển thể và truyền thừa nội dung Kinh A Hàm đến thanh thiếu niên

    Chuyển thể và truyền thừa nội dung Kinh A Hàm đến thanh thiếu niên

    Việc chuyển thể các câu chuyện từ Tạp A Hàm kinh thành tác phẩm văn học thiếu nhi không chỉ là một cách tiếp cận sáng tạo mà còn mang lại hiệu quả lớn trong việc truyền bá phật pháp.

    13:38 31/12

  • Khảo cứu lịch sử chất liệu ghi chép lưu trữ kinh Phật

    Khảo cứu lịch sử chất liệu ghi chép lưu trữ kinh Phật

    Thời điểm xưa nhất tài liệu ghi chép, Vua A Dục (Asoka, 268-233 trước Dương lịch) vào lần tập kết kinh điển lần thứ 3 đã cho cán mỏng đồng đỏ thành lá để ghi chép và lưu trữ kinh Phật.

    14:50 30/12

  • 49 năm đức Phật thuyết pháp hay im lặng?

    49 năm đức Phật thuyết pháp hay im lặng?

    Sự xuất hiện của đức Phật nhằm thức tỉnh con người hướng đến mục tiêu giác ngộ về sự thật của cuộc đời và vượt lên trên cuộc đời để giải phóng con người thoát khỏi những tối tăm, chìm đắm, quên lãng và phó mặc của cuộc đời

    10:16 26/12

  • Khái quát về Duy Thức

    Khái quát về Duy Thức

    Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.

    15:44 24/12

  • Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị

    Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị

    Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị. Hành giả từ bỏ những gì không cần thiết, giữ tâm không vướng bận và luôn an trú trong hiện tại. Mỗi pháp tu đầu đà là một bước chân trên con đường giải thoát, giúp hành giả tiến gần hơn đến Niết-bàn – trạng thái an lạc tuyệt đối.

    14:23 23/12

  • Thêm một tư liệu về nguồn gốc của Tam Tạng Kinh điển

    Thêm một tư liệu về nguồn gốc của Tam Tạng Kinh điển

    Bởi ý nghĩa sâu xa lời Phật dạy không thể truyền đạt bằng lời nói (玄旨非言不傳, huyền chỉ phi ngôn bất truyền), vì vậy Đức Thích Ca Mâu Ni đã chế ra những phương tiện để truyền bá chính pháp (釋迦所以致教 Thích Ca sở dĩ trí  giáo).

    08:05 21/12

  • Đạo đức Phật giáo là đạo đức nhân bản

    Đạo đức Phật giáo là đạo đức nhân bản

    Đức Phật dạy, đạo đức nhân bản của con người cũng cần được rèn luyện, không một ai sinh ra là bản năng xấu, chỉ do thói quen huân tập mà thôi.

    09:05 20/12

  • Tư tưởng "Phật tại Tâm" của Trần Thái Tông

    Tư tưởng "Phật tại Tâm" của Trần Thái Tông

    Qua triết lý "Phật tại tâm," vua Trần Thái Tông đã mở ra một hướng đi dung dị mà sâu sắc cho người học Phật: hướng tâm trở về, trực ngộ chân lý ngay trong sự tỉnh thức của chính mình.

    08:25 20/12

  • Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại

    Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại

    Sự chứng ngộ của Ngài như vầng thái dương tỏa chiếu, đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới về mọi phương diện của đời sống. Điều đó có thể thấy rõ qua cuộc đời hoằng pháp của Ngài.

    12:49 10/12

  • Pháp môn Tịnh độ là phương pháp tu nương nhờ vào tha lực của Phật A Di Đà?

    Pháp môn Tịnh độ là phương pháp tu nương nhờ vào tha lực của Phật A Di Đà?

    Pháp môn niệm Phật đã trở thành điểm tựa tinh thần hết sức quan trọng cho những hành giả tu hành hướng về sự giác ngộ và những con người trong “thời khắc sinh tử” được tiếp dẫn bằng những “tia sáng nhiệm màu” của đức Phật

    09:47 09/12

  • Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà

    Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà

    Đức Phật vĩnh hằng này được gọi là A Di Đà, và cõi Phật vĩnh hằng của Ngài được gọi là Cõi Cực Lạc. Giáo lý về sự giải thoát của Đức Phật A Di Đà trong Cõi Cực Lạc của Ngài được gọi là Pháp Tịnh Độ, như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Phật Vô Lượng Thọ và Kinh A Di Đà.

    09:05 08/12

  • Văn học Phật giáo Đàng trong và sự dung hợp các tông phái Phật giáo

    Văn học Phật giáo Đàng trong và sự dung hợp các tông phái Phật giáo

    Trong bối cảnh lịch sử đặc thù, sự dung hợp giữa các tông phái Thiền tông, Tịnh độ tông, và Mật tông không chỉ phản ánh tinh thần sáng tạo của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò trung tâm của nó trong đời sống xã hội.

    14:30 06/12

  • Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?

    Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?

    Đại sư Ấn Thuận nói: “Trong giáo lý nhà Phật có vô lượng nghĩa lý, nhưng căn bản là thanh tịnh.” Thanh tịnh có nghĩa là không chấp trước vào mọi sự vật, hiện tượng, thậm chí cả ý niệm trong tâm. Hiểu một cách nghiêm ngặt, chỉ có chư Phật mới thanh tịnh.

    08:05 05/12

  • Khảo sát về nguồn gốc của nghi lễ tấn hương

    Khảo sát về nguồn gốc của nghi lễ tấn hương

    Tập tục tấn hương qua các mục thảo luận trên chúng ta thấy có rất nhiều thuyết khác nhau, nhưng rõ và gần nhất là về câu chuyện của ngài Sa Môn Thích Chí Đức ở chùa Thiên Hỷ tại Kim Lăng vào đời nhà Nguyên được ghi chép trong “Đại Minh Cao Tăng truyện”.

    10:13 28/11

  • Đức Phật và Tâm

    Đức Phật và Tâm

    Không nhiều người biết rằng chính niệm là bản dịch của sati , một thuật ngữ Pāli được sử dụng trong kinh điển của trường phái Phật giáo Nguyên thủy. Đây là một trong tám pháp hành của Bát Chính Đạo, mà một Phật tử phải tuân theo để đạt được giác ngộ.

    12:52 27/11

  • Tư tưởng “không sát sinh” trong Tứ bộ A hàm kinh

    Tư tưởng “không sát sinh” trong Tứ bộ A hàm kinh

    Sự sống vô cùng quý giá, bất kể là ai, tôn giáo nào, xã hội nào và quốc gia nào. Mọi người mọi loại dù là hữu tình hay vô tình luôn luôn tôn trọng sự sống, bất cứ sự sống nào, từ sự sống của côn trùng cho đến sự sống của cỏ cây.

    10:50 26/11

  • Cần hiểu đúng quan niệm "phương tiện" trong Phật giáo Đại thừa

    Cần hiểu đúng quan niệm "phương tiện" trong Phật giáo Đại thừa

    Vì thương tưởng đến chúng sinh đa bệnh, trình độ bất đồng, phước nghiệp lại càng sai khác trong thời kỳ mạt pháp nên Phật và chư vị Bồ Tát đã giả lập phương tiện tiệm thứ, giúp chúng sinh từng bước tu hành từ thấp đến cao, để mọi căn cơ đều được lợi lạc.

    08:25 26/11

  • Chỉ tán thán “giới hạnh” thôi là chưa đủ

    Chỉ tán thán “giới hạnh” thôi là chưa đủ

    Đức Thế Tôn giảng con đường hành trì để đoạn tận mọi tưởng, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại với vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Nhờ những pháp được diễn giải qua con đường tu tập mà Thế Tôn được sự cung kính, tôn trọng của các vị đệ tử

    09:05 17/11