Trao đổi – Nghiên cứu

Hồi đầu có thực sự thị ngạn?
“Bờ” không chỉ là điểm đến, mà còn là quá trình tự thân kiến lập. Ta không tìm thấy bờ từ bên ngoài, mà phải kiến tạo bờ bên trong, bằng sự tu dưỡng, sửa mình, hướng thiện và tỉnh thức mỗi ngày.
-
Nguyên nhân phân phái Phật giáo và những giáo lý đặc thù xuất hiện trong thời kỳ này
Có thể nói rằng, đặc trưng lớn nhất của Phật giáo thời kỳ Bộ phái là phân tích chi ly các pháp và “chư môn phân biệt” được coi là nhiệm vụ chính yếu của thời kỳ này.
-
Quan điểm Tam pháp ấn qua các thời kỳ Phật giáo
Giáo lý Tam pháp ấn đã mang lại luồng sinh khí mới cho xã hội Ấn Độ và thế giới nhân sinh, giải tỏa những bế tắc, những khủng hoảng về mặt xã hội, tư tưởng, đạo đức và tôn giáo, đem đến cho con người cái nhìn mới về nhân sinh quan, phát huy tiềm năng sẵn có để cải tạo xã hộ ngày một văn minh và tốt đẹp hơn.
-
Cần tinh gọn bộ máy hành chính Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Mục tiêu của Phật giáo không phải là đào tạo tăng ni trở thành quan chức Giáo hội, mà điểm đến cuối cùng là đào tạo tu sĩ trở thành người có phẩm chất đạo đức Phật giáo
-
Sơ quát về chữ “Sợ” theo Duy thức học
Nếu muốn "Hết Sợ" thì cần buông bỏ rốt ráo Bản Ngã nơi Mạt Na thức qua xuyên phá vượt qua được Mạt Na thức và qua buông bỏ tất cả những mầm giống chủng tử Nghiệp Thức của Bản Ngã nơi A Lại Da thức.
-
Nhân vật họa sĩ trong “Giết chỉ huy đội kỵ sĩ” - nhìn từ vấn đề trị liệu và chữa lành của thiền Vipassanā
Kết quả nghiên cứu đã đảm bảo sự hợp lý ở giả thuyết khoa học rằng Vipassanā đóng vai trò quan trọng trong việc chữa lành các vết thương tinh thần của nhân vật, giúp anh ta vượt qua những xáo trộn trong cuộc sống và tìm lại sự bình yên nội tại.
-
Phát huy nguồn lực Phật giáo trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ
Giáo dục Phật giáo luôn là một bộ phận quan trọng của giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho con người Việt Nam nói chung, cho thế hệ trẻ nói riêng.
-
Phật giáo và Môi trường
Trong quá trình hoằng dương chính pháp, Phật giáo luôn lan tỏa tư tưởng bảo hộ môi trường sống, hướng dẫn đại chúng cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường.
-
Chúa Nguyễn và sự hình thành hệ thống chùa làng ở Đàng Trong (1558-1777)
Chùa làng ngoài việc đáp ứng nhu cầu thực hành Phật giáo của người dân, còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp người dân tái cố kết cộng đồng, ổn định cuộc sống trong quá trình khai hoang, lập làng lập ấp.
-
Vai trò của Phật giáo trong việc xây dựng quốc gia Đại Việt thời Lý - Trần
Phật giáo một mặt thẩm thấu trong đời sống của người dân Việt, mặt khác được giai cấp cầm quyền coi như một hệ tư tưởng chủ đạo.
-
Tâm linh qua góc nhìn Khoa học và Tôn giáo
Khi có đời sống tâm linh sẽ giúp con người biết hướng thiện, tin vào nhân quả, biết làm lành tránh dữ, gìn giữ những giá trị đạo đức, văn hóa xã hội và phát triển nền tảng ý thức con người, giữ gìn bản sắc, truyền thống dân tộc.
-
Có phải sắc thân đức Phật Dược Sư có màu xanh lam?
Lời phát nguyện này của đức Dược Sư với mong muốn thân mình trong suốt, thanh tịnh như ngọc lưy ly không có chút nhơ bợn, toả hào quang ánh sáng chói lọi khắp nơi chứ không phải mong muốn thân sắc của mình là ngọc lưu ly...
-
Giá trị tác phẩm "Thánh đăng ngữ lục"
Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.
-
Pháp hội Dược Sư đầu năm là niềm tin hay mê tín?
Do đó, pháp hội Dược Sư đầu năm là lễ hội Phật giáo lành mạnh, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tín ngưỡng, niềm tin của tín đồ Phật giáo hướng về Tam Bảo với những ý nghĩa tốt đẹp trong cuộc sống...
-
“Rắn” trong giáo lý đạo Phật ... Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số tháng 01/2025 - Xuân Ất Tỵ
Rắn bò đi, nếu gặp phải cây độc là nó tránh đi, trốn sang nơi khác. Bậc hành giả cũng vậy, phàm lúc tiến tu mà gặp bạn ác, bạn xấu hoặc gặp những pháp trược hạnh, nơi phát sinh cấu uế thì cũng phải tránh gấp để tự bảo vệ mình.
-
Hình tượng Phật Di Lặc trong Phật giáo Nguyên thuỷ và Bắc truyền
Ngài được xem là chắc chắn xuất hiện trong thời đại mạt pháp, chắc chắn là một vị Phật sẽ thành, để khôi phục và dẫn dắt chúng sinh biết tới những điều căn bản của Tứ Đế, Bát Chính đạo, vô thường, vô ngã,…
-
Đời sống tăng đoàn ở Nalanda vào thế kỉ 7: Kinh hành theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh
Điều 23 đã chỉ ra các hậu quả tiêu cực (khi không vận động cơ thể) và tích cực cho hoạt động đi bộ và cùng lúc tập trung tinh thần, mà khoa học tân tiến/hiện đại đã kiểm chứng một cách nghiêm túc...
-
Tác giả Từ điển Chỉ Nam Ngọc Âm là Thiền sư Danh y Tuệ Tĩnh?
Qua việc so sánh giữa bản CNNA và tác phẩm CNPV của Tuệ Tĩnh đồng thời so với cuốn Từ điển Việt Bồ La thì nhiều khả năng Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã viết CNPV tiền thân của CNNA.
-
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong xây dựng và phát triển đất nước
Phật giáo không chỉ là nhu cầu tinh thần mà nhìn nhận giá trị đạo đức tôn giáo còn có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhìn nhận tôn giáo, Phật giáo là nguồn lực.
-
Phát huy vai trò của Phật giáo trong đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội
Đạo đức Phật giáo đã góp phần bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức của người Việt, làm phong phú và sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
-
Đời sống tăng đoàn ở Nalanda thế kỉ 7: Cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh
“Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh” bàn về điều 8 trong 40 điều (hay chương) của cuốn Nam Hải Kí Quy Nội Pháp Truyện/NHKQNPT, soạn giả là pháp sư Nghĩa Tịnh (635-713).