Văn hóa

Vesak - Tam hợp nhìn từ giáo lý Bắc truyền
Chủ trương Tam hợp không phải là hành động làm rối loạn lịch sử, mà là biểu hiện phương tiện trí: Dùng một sự kiện tượng trưng toàn thể con đường giác ngộ – từ sơ phát tâm đến viên thành đạo quả.
-
Sa môn quét lá
Sa môn quét lá vàng mơ/Gom bao nhiêu niệm diệt trừ trong tâm/Như hồ thu nước lặng thầm/Trong veo hiển hiện trăng ngần Như Lai.
-
Chùm thơ Tết Nguyên Tiêu
Đi về đâu cũng thế/Có phú quý, vinh quang/Đi về nơi rực rỡ/Nguyên tiêu đón trăng vàng.
-
Khái lược Chủ soái Tao Đàn Chiêu Anh Các
Cả lịch sử chính thức của Việt Nam và các ghi chép của người châu Âu đều ghi lại sự thịnh vượng của thời Đại Việt quốc Nguyễn chúa và Tổng binh Đô Đốc, Tổng trấn Hà Tiên, Mạc Thiên Tích.
-
Vẻ đẹp thẩm mỹ của Thangka Tây Tạng
Để vẽ ra thangka cần những quy tắc nhất định về bố cục và tỷ lệ đối xứng gần như hoàn hảo, người họa sư (các nhà sư vẽ thangka) hay các họa sỹ sẽ gửi những thông điệp phản ánh các yếu tố tôn giáo và văn hóa thông qua bố cục của một bức Thangka.
-
Dấu ấn kiến trúc, nghệ thuật chùa Phụng Sơn
Có hai pho tượng cổ chưa rõ tên được phụng thờ tại nhà tổ, ngoài ra còn có một số tượng, bài vị các đời trụ trì chùa Phụng Sơn.
-
Thơ: Con cò
Mẹ ta dạy sống ở đời/Sao cho phải lẽ nói lời dễ nghe/Không để thói xấu chất đè/Cuời chê thiên hạ là chê chính mình
-
Hà Tiên đất Phật người hiền xứ huyền ca văn hiến
Đầu xuân Ất Tỵ là lễ hội kỷ niệm 289 năm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các tại Thành phố Hà Tiên sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 12/02/2025 (9 đến 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
-
Gửi bé con
Bé ơi…lời thơ đẹp/Gửi con đôi dòng nhỏ/Với thương yêu đong đầy/Cho ngày mai lớn khôn
-
Khai hội đầu Xuân để trở về với chính mình
Mùa xuân và lễ hội đầu năm là dịp để mỗi chúng ta dừng lại, lắng nghe và sống trọn vẹn từng khoảnh khắc hiện hữu – bởi lẽ, trong lòng mỗi người luôn có một dòng suối an lạc, chờ đợi để được khai mở.
-
Vô thường
Vô thường chẳng có tượng hình/Như cơn gió thoảng phù sinh vội lìa/Mệnh người phút chốc vội chia/Âm dương cách biệt... thế kia nặng buồn.
-
Tôi tìm Tôi giữa vô minh...
Bên bờ lục bát đong đầy/Thiền tâm một đóa sen này còn đâu/Đêm tôi tỏ lối trăng cao/Dòng sông kinh chữ chảy vào trần gian…
-
Tầm kinh
Chiều nay mộng bước còn tôi/Trăm năm còn lại tóc phai thật rồi/Hồng trần như bóng trăng rơi/Tầm kinh một chữ biết đời phù hoa.
-
Bà dạy em tập hát
Chiều buông làn gió mát/Hoa thoang thoảng ngoài vườn/Bà dạy em tập hát/Bài đức Phật soi đường
-
So sánh, luận giải bài kệ thiền: Nguyên tác của Bố Đại Hòa thượng và dị bản phóng tác
Qua so sánh hai bài thơ, bài viết đã chỉ ra được sự khác nhau trong các thủ pháp hình thức và nội dung chuyển tải ở mỗi tác phẩm.
-
Sống vui mỗi ngày
Lời đức Phật dạy bảo/Sớm gieo hạt từ tâm/Trồng cây cho trái ngọt/Ở hiền sẽ gặp lành
-
Hoàng Hoa - Mai
Mưa nắng năm lại qua/Giao thừa mai kết hoa/Cành đẹp như xuân trước/Chỉ cội mai thêm già.
-
Ăn chay sống khỏe
Ông bà em thường dạy/Bài học về từ bi/Chớ nên tham sân si/Hãy ăn chay niệm Phật
-
Ngẫu hứng đầu Xuân
Em đến chơi nhà, mắt như hoa / Mang theo câu ví gửi làm quà / Miệng cười chúm chím, duyên duyên lạ / Em dán mùa Xuân thắm cả nhà!
-
Giá trị tác phẩm "Thánh đăng ngữ lục"
Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.
-
Pháp hội Dược Sư đầu năm là niềm tin hay mê tín?
Do đó, pháp hội Dược Sư đầu năm là lễ hội Phật giáo lành mạnh, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tín ngưỡng, niềm tin của tín đồ Phật giáo hướng về Tam Bảo với những ý nghĩa tốt đẹp trong cuộc sống...