Lịch sử - Triết học

Hân hoan mừng ngày thống nhất non sông: Đạo pháp đồng hành cùng Dân tộc

Hân hoan mừng ngày thống nhất non sông: Đạo pháp đồng hành cùng Dân tộc

Đạo Phật nhập thế, từ bi không chỉ là lòng thương xót trong tĩnh lặng, mà còn là lòng can đảm dấn thân nơi chiến trường để cứu khổ. Yêu nước thương dân, đối với các vị tu hành, chính là hình thái thiết thực nhất của lòng từ bi đại nguyện.

09:05 30/04/2025

Trao đổi – Nghiên cứu

Hồi đầu có thực sự thị ngạn?

Hồi đầu có thực sự thị ngạn?

“Bờ” không chỉ là điểm đến, mà còn là quá trình tự thân kiến lập. Ta không tìm thấy bờ từ bên ngoài, mà phải kiến tạo bờ bên trong, bằng sự tu dưỡng, sửa mình, hướng thiện và tỉnh thức mỗi ngày.

09:05 30/04/2025

Giáo lý - Kinh sách

Luận giải câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú

Luận giải câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú

Câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú vừa là một lời dạy đạo đức nền tảng, vừa là một tuyên ngôn triết học về vai trò của tâm ý trong toàn bộ tiến trình nhân sinh.

14:30 20/04/2025

Bạn đọc

Kỷ vật cuộc đời binh nghiệp của cha

Kỷ vật cuộc đời binh nghiệp của cha

Mọi sự trên đời đều chịu sự chi phối của vô thường, không có gì trường tồn mãi mãi. Cha đã trở về với tổ tiên, nhưng những kỷ vật vẫn còn đó, như dấu ấn của quá khứ, gợi nhắc con cháu về lòng biết ơn đối với những thế hệ đi trước.

09:05 29/04

Tín: Nền tảng đạo hạnh và sức mạnh chuyển hóa

Tín: Nền tảng đạo hạnh và sức mạnh chuyển hóa

Trong đạo Phật, “tín” không chỉ là một niềm tin mơ hồ hay đơn thuần là sự tin tưởng vào một đấng siêu nhiên. Tín là một trong năm căn (tín, tấn, niệm, định, tuệ) – những yếu tố nền tảng đưa hành giả đến với giác ngộ.

14:10 28/04

Hiếu: Hiếu là gốc rễ nhân cách và con đường tu tập

Hiếu: Hiếu là gốc rễ nhân cách và con đường tu tập

Trong dòng chảy văn hóa Việt, chữ Hiếu không chỉ là một phẩm hạnh, mà còn là đạo lý gốc rễ của con người – "công cha, nghĩa mẹ, ơn sinh dưỡng". Trong Phật giáo, đạo hiếu được tôn vinh như một pháp tu chứ không đơn thuần là một nghĩa vụ xã hội. Người mang tên Hiếu vì thế mang theo một sứ mệnh đặc biệt: sống biết ơn, sống có cội nguồn, và lan tỏa tình thương vô điều kiện đến gia đình và muôn loài.

13:10 27/04

Cảnh giác với chiêu lừa đảo “cũ” mà tinh vi

Cảnh giác với chiêu lừa đảo “cũ” mà tinh vi

Mỗi người tỉnh thức thêm một chút, xã hội sẽ sáng thêm một phần. Từ đó, việc giữ gìn giới hạnh không chỉ là chuyện của riêng ai theo đạo Phật, mà là nền tảng chung cho một đời sống an lành, đáng tin cậy và đầy nhân cách.

08:05 27/04

AI - PHẬT HỌC

Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI

Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI

Khi chúng ta kêu gọi bản chất Phật trong chính mình và những người xung quanh, chúng ta có thể trung thành với niềm tin của mình và sử dụng trí tuệ cùng sức mạnh tinh thần của mình để đưa xã hội đi theo hướng tôn trọng mọi sự sống.

14:30 23/04

Từ Chúa Jesus AI đến Pháp sư ảo: AI đang định hình đức tin theo cách nào?

Từ Chúa Jesus AI đến Pháp sư ảo: AI đang định hình đức tin theo cách nào?

Giáo sư Nam Tek-Jin phát hiện trong nghiên cứu của mình rằng mọi người có xu hướng tin tưởng “mù quáng” vào những gì AI nói, có thể là vì niềm tin của họ phần lớn bị ảnh hưởng bởi mong muốn của họ.

15:57 22/04

Ai có thể kiểm soát quyền lực của AI?

Ai có thể kiểm soát quyền lực của AI?

Tuy nhiên, họ cần nhớ rằng có một loài săn mồi mới đã xuất hiện: trí tuệ nhân tạo. Nếu nhân loại không đoàn kết vì lợi ích chung, tất cả đều có thể trở thành con mồi của chính thứ mình tạo ra.

10:30 10/04

Thiền giả Yuval Harari cảnh báo về ba mối đe dọa hiện sinh với nhân loại

Thiền giả Yuval Harari cảnh báo về ba mối đe dọa hiện sinh với nhân loại

Không ai, dù là siêu cường hay quốc đảo nhỏ có thể đơn độc chống lại làn sóng công nghệ và thảm họa sinh thái đang hình thành.

08:30 09/04

Đố vui Phật học

Bộ câu hỏi về Tứ Diệu Đế?

Bộ câu hỏi về Tứ Diệu Đế?

Tứ Diệu Đế (bốn chân lý cao quý) là giáo lý căn bản và quan trọng nhất trong Phật giáo, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng dạy sau khi Ngài chứng ngộ. Tứ Diệu Đế bao gồm bốn chân lý về khổ đau và con đường giải thoát khỏi khổ đau. Hãy cùng Tạp chí tìm hiểu thêm về những kiến thức này

10:10 26/04

Bộ câu hỏi về "Ngũ uẩn"

Bộ câu hỏi về "Ngũ uẩn"

Ngũ uẩn là một trong những khái niệm nổi bật trong giáo lý Phật giáo, để biết thuật ngữ này nói về điều gì, kính mời bạn đọc tìm hiểu cùng Tạp chí NCPH qua những câu hỏi bên dưới:

10:10 11/04

Bộ câu hỏi về "Thập nhị nhân duyên"

Bộ câu hỏi về "Thập nhị nhân duyên"

Thập nhị nhân duyên là một trong những cốt lõi giáo lý Phật giáo, kính mời bạn đọc cùng Tạp chí NCPH tìm hiểu sâu hơn về thuật ngữ này qua những câu hỏi bên dưới:

10:25 27/03

Bộ câu hỏi về "ngũ trược"

Bộ câu hỏi về "ngũ trược"

Ngũ trược là một trong những khái niệm đặc trưng của Phật giáo, để biết thuật ngữ này nói về điều gì, kính mời bạn đọc tìm hiểu cùng Tạp chí NCH qua những câu hỏi bên dưới:

09:05 04/03